GIỚI THIỆU SÁCH THÁNG 94NĂM 2025

TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÙ LƯU

                THƯ VIỆN                                      Phù Lưu, ngày 05 tháng 4 năm 2025  

                                            GIỚI THIỆU CUỐN SÁCH

BÚP SEN XANH

                                                                                      Tác giả: Sơn Tùng

       Kính thưa các thầy cô giáo và các em học sinh yêu quý!

           Ai ai cũng biết khẩu hiệu rất hay “ Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại  trong sự nghiệp của chúng ta”.Qủa  đúng như vậy, Hồ ChủTịch sống mãi trong tư tưởng và tình cảm lớn, trong toàn bộ hoạt động cách mạng của nhân dân Việt Nam. Đồng thời Hồ Chủ Tịch cũng sống mãi trong những tác phẩm văn học và nghệ thuật có giá trị diễn tả một cuộc đời đã trở thành lịch sử, những trang sử đẹp nhất của dân tộc Việt Nam ta.                                                                                                                       

-     Cuốn tiểu thuyết ‘Búp sen xanh” của nhà văn Sơn Tùng dài 363 trang in tại nhà xuất bản Kim Đồng khổ 12,5 x 20,5  lưu chuyển  năm 2014, ký hiệu STK, SĐK: TK.00484 được rất nhiều độc giả, nhất là giới thanh thiếu niên ưa thích.

      Cuốn Búp sen xanh với trang bìa màu đỏ hồng nổi lên hàng chữ ánh vàng và một búp xen màu trắng giúp độc giả khi cầm cuốn sách thấy yêu sách hơn.

Nhà văn Sơn Tùng sinh năm 1928 quê ở làng Hoa Lũy, xã diễn Kim, huyện Diễn Châu, Nghệ An một làng nghèo chuyên nghề chài lưới, cuộc sống dân làng vất vả kinh tế thì thấp nhưng văn hóa lại cao văn hóa ấy thâu tóm luôn một chữ. Nhà văn Sơn Tùng sáng tác cuốn sách gồm 3 phần:                                      

       1. Thời thơ ấu.

       2. Thời niên thiếu.

       3. Tuổi hai mươi.

     Cuốn Búp sen xanh cung cấp cho chúng ta một câu chuyện về tuổi thơ cực kỳ tủi nhục, trong đó con người chống lại ngoại cảnh tìm mọi cách để thắng cái tủi nhục ấy. Chính do chỗ nhận thức điều tủi nhục của mình không phải là của riêng mình mà là chung của mọi người cho nên các vĩ nhân mới tìm được cách lý giải nguồn gốc của tủi nhục để khắc phục nó, cũng chính vì lẽ đó mà khẩu hiệu của Sơn Tùng là: “Các bậc thiên tài không có sẵn, chính truyền thống gia đình, quê hương là khởi phụng tạo nên tính cách đầu tiên của mỗi con người và đi vào đời”.


1. THÁI QUANG VINH
    Tuyển tập 150 bài văn hay lớp 2/ B.s., tuyển chọn, giới thiệu: Thái Quang Vinh, Trần Đức Niềm, Trần Lê Thảo Linh, Lê Thị Nguyên.- H.: Đại học Sư phạm, 2012.- 122tr.: minh hoạ; 24cm.
     Chỉ số phân loại: 372.62 TQV.TT 2012
     Số ĐKCB: TK.00029, TK.00030, TK.00031,

-     Cuốn tiểu thuyết ‘Búp sen xanh” của nhà văn Sơn Tùng dài 363 trang in tại nhà xuất bản Kim Đồng khổ 12,5 x 20,5  lưu chuyển  năm 2014, ký hiệu STK, SĐK: TK.00484 được rất nhiều độc giả, nhất là giới thanh thiếu niên ưa thích.

      Cuốn Búp sen xanh với trang bìa màu đỏ hồng nổi lên hàng chữ ánh vàng và một búp xen màu trắng giúp độc giả khi cầm cuốn sách thấy yêu sách hơn.

Nhà văn Sơn Tùng sinh năm 1928 quê ở làng Hoa Lũy, xã diễn Kim, huyện Diễn Châu, Nghệ An một làng nghèo chuyên nghề chài lưới, cuộc sống dân làng vất vả kinh tế thì thấp nhưng văn hóa lại cao văn hóa ấy thâu tóm luôn một chữ. Nhà văn Sơn Tùng sáng tác cuốn sách gồm 3 phần:                                      

       1. Thời thơ ấu.

       2. Thời niên thiếu.

       3. Tuổi hai mươi.

     Cuốn Búp sen xanh cung cấp cho chúng ta một câu chuyện về tuổi thơ cực kỳ tủi nhục, trong đó con người chống lại ngoại cảnh tìm mọi cách để thắng cái tủi nhục ấy. Chính do chỗ nhận thức điều tủi nhục của mình không phải là của riêng mình mà là chung của mọi người cho nên các vĩ nhân mới tìm được cách lý giải nguồn gốc của tủi nhục để khắc phục nó, cũng chính vì lẽ đó mà khẩu hiệu của Sơn Tùng là: “Các bậc thiên tài không có sẵn, chính truyền thống gia đình, quê hương là khởi phụng tạo nên tính cách đầu tiên của mỗi con người và đi vào đời”.

     Vừa rồi tôi đã giới thiệu với toàn trường cuốn sách tham khảo rất có ý nghĩa, xin mời thầy cô và các em đến thư viện tìm đọc.

            Xác nhận của BGH                                              Người viết

 

 

 

     PHT: Nguyễn Thị Kim Oanh                                 Hoàng Thị Thu Huyền